GALA VIDEO - William le chouchou d’Elizabeth II, Charles le mal-aimé ?
ELLE.fr
Depuis plus d’un an, le monde entier est touché de plein fouet par l’épidémie de coronavirus qui impose de nombreux compromis : couvre-feu, confinement, port du masque… Au fil des mois, une lassitude certaine s’est emparée de millions de personnes qui ne rêvent que d’une chose : pouvoir reprendre une vie normale. Malheureusement, cela n’est pas possible tant que la vaccination n’est pas suffisamment avancée, comme c’est le cas en France.
¿Por qué Lady Di no llevaba Chanel? Este es el motivo
A pesar de que han pasado más de dos décadas desde su muerte, Lady Di y sus vestidos más emblemáticos siguen siendo todo un icono de estilo en el mundo entero. Algunos de sus looks hicieron historia, como el inolvidable vestido de la venganza que llevó en 1994 justo después de que su ex marido, el príncipe Carlos, confesara en televisión que le había sido infiel durante su matrimonio.
Su elegancia innata la llevó a lucir alguna de las firmas más importantes. Pero lo que no muchos saben es que había una determinada marca que le traía muy malos recuerdos, en especial su logo. Estamos hablando de la mítica Chanel.
Durante años, la princesa Diana llevó sin problemas y con mucha sofisticación algunos de sus diseños. Hasta que llegó una fecha decisiva: 1996. Este año la madre los príncipes William y Harry y su hasta entonces marido, el príncipe Carlos, firmaron su divorcio poniendo fin así a un matrimonio que había durado 15 años y que había estado marcado desde el inicio por las infidelidades.
Fue precisamente esta relación a tres bandas entre Diana, Carlos y Camilla Parker Bowles la que hizo que la princesa de Gales no pudiera ni ver el logo de la ‘maison’. Así lo contaba el diseñador australiano Jayson Brunsdon en una entrevista con Harper’s Bazaar.
Habían pasado solo dos meses desde que su divorcio se materializara oficialmente, y Diana ponía entonces rumbo a un viaje por Australia. Brunsdon era el encargado de ayudarla a elegir sus looks para los distintos actos oficiales que tendría durante esta visita.
“Estaba revisando todo el calzado para sus looks y cogí unos de la firma para combinarlos con su vestido de Versace”. Al ver que el accesorio en cuestión tenía el logo con la doble C, Diana respondió con una negativa rotunda ante esta proposición: “no puedo llevar dos C entrelazadas, la doble C”. Tras la desconcertante respuesta, Brundson no pudo evitar preguntar el motivo y la repuesta de ella fue de lo más reveladora: “son Camila y Charles”.
Por este motivo, Lady Di nunca quería llevar zapatos o bolsos como el clásico modelo negro acolchado en el que fueran muy visibles estas dos letras tan dolorosas para ella. No hay que olvidar que el propio Carlos le restregó este significado al llevar durante su luna de miel unos gemelos con la doble C. Cuando Diana le preguntó por ellos, no tuvo ningún reparo en reconocer que eran un regalo de su adorada Camilla y que no tenía nada de malo. Para él, claro está.
Su sí a Dior
Lady Di en Birmingham con un bolso de Dior. Tim Graham Getty Images
En cambio Diana sí que mantuvo una relación de verdadero amor (en términos de moda evidentemente) con Dior. El motivo es más que evidente, y es que en 1995 Bernard Arnault, director general del LVMH Group al que pertenecía la firma, obsequió a la princesa con un bolso reeditado de su modelo Chouchou durante una visita en París para contemplar una exhibición en honor a Paul Cézanne.
Se trataba de un pequeño bolso de mano en piel de color negro con doble asa y un estampado de rejilla que se inspiraba en las sillas que Dior utilizó en su primer desfile allá por el año 1947. Otro detalle de este completo era las dos letras que los adornaban: las iniciales de Christian Dior.
Diana quedó totalmente enamorada de su regaló y lo estrenó poco después durante un acto en Birmingham. Tan solo un año después, la firma decidió darle un nuevo nombre a este bolso pasando a ser el Lady Dior.
Algunos quisieron ver más allá en la predilección de la princesa por este modelo y llegaron a afirmar que Diana prefería Dior porque sus iniciales, la C y la D, eran la suya y la del príncipe Carlos. Algo un poco extraño si pensamos que Diana ya estaba separada de su marido cuando recibió este obsequio, aunque no divorciada todavía.
Vuelta a Chanel
Pero entre tantas idas y venidas, Lady Di volvió a Chanel. Pero eso sí, seguía huyendo de la doble C característica de sus accesorios. Sí que decidió llevar algunos de sus diseños como dos elegantes trajes de chaqueta en verde agua y en azul cielo, el primero en febrero de 1997 durante una acto público en un hospital de Londres y el segundo al mes siguiente para la confirmación de su hijo mayor.
Lady Di en febrero de 1997. Tim Graham Getty Images
Lady Di en marzo de 1997. Pool/Tim Graham Picture Library Getty Images
Aunque habría que fijarse mucho, estos diseños sí que llevaban la doble C dibujada en los botones de la chaqueta. Puede que se tratase de una forma de demostrarse a sí misma que estaba preparada para superar el pasado, aunque tampoco sin mostrarlo abiertamente al resto del mundo.
El favorito de Camilla
La que no ha tenido ningún tipo de reparo a la hora de llevar este famoso logo ha sido Camilla, y lo sigue haciendo actualmente. La duquesa de Cornualles lleva años siendo fiel a la firma francesa a través de distintos modelos del clásico bolso negro acolchado. Al final va a ser verdad que esta doble C estaba cargada de significado en este complicado triángulo amoroso real.
Camilla de Cornualles en 2021. Chris Jackson Getty Images
Camilla de Cornualles en 2005. Tim Graham Getty Images
This content is created and maintained by a third party, and imported onto this page to help users provide their email addresses. You may be able to find more information about this and similar content at piano.io
Lady Dior - chiếc túi của Công nương Diana
Lady Dior - chiếc túi của Công nương Diana
Nếu trên đời có một chiếc túi vừa sang trọng vừa thanh lịch, đó sẽ là Lady Dior - chiếc túi đại diện cho Dior, nó “tái sinh” nhờ Công nương Diana của nước Anh.
Sau khi được Đệ nhất Phu nhân Pháp tặng chiếc túi Chouchou, Công nương Diana luôn mang theo bên mình khi xuất hiện trước công chúng. Vào thời điểm đó, thời trang của Diana luôn là tâm điểm chú ý. Nhờ thần thái vừa thanh lịch vừa ấm áp của Công nương mà chiếc túi như càng tỏa sáng hơn. Cái tên Lady Dior được lấy cảm hứng từ chính Công nương Diana của Anh để đổi tên cho chiếc túi Chouchou, nhằm tôn vinh Vương phi xứ Wales. Đến nay, nó vẫn là một chiếc It bag của hàng triệu cô gái.
Túi Lady Dior là sáng tạo của nhà thiết kế có biệt danh “kiến trúc sư thời trang” Gianfranco Ferre. Ông gia nhập Dior vào năm 1989. Ông xuất thân từ ngành kiến trúc nên phong cách thiết kế của ông gợi nên những đường nét cơ bản của kiến trúc, nhưng vẫn thanh thoát mềm mại đầy tính thời thượng. ‘Lady Dior’ đến nay vẫn là chiếc túi “signature” của Dior.
Sự ra đời của thương hiệu Dior bắt đầu từ những năm 1940. Dior lúc đó xuất hiện lộng lẫy giữa một thời kỳ Thế chiến II đầy hoang tàn. Đàn ông ra trận còn phụ nữ phải cày cuốc kiếm tiền nên việc chăm chút ăn mặc hay trang điểm là chuyện chẳng ai dám nghĩ đến. Năm 1947, Dior khai trương một cửa tiệm nhỏ mang tên mình. Với sự giúp đỡ của ông trùm dệt may Marcel Boussac, Christian Dior mạnh dạn mở một buổi trình diễn thời trang ngay tại cửa hàng của mình, và đó cũng chính là bước ngoặt cho tên tuổi của Dior khi ra mắt bộ sưu tập kinh điển New Look.
Bộ sưu tập New Look.
Thiết kế đường vai buông rủ mềm mại và phần chiết eo thon gọn như làm tăng thêm vẻ đẹp nữ tính, phần váy xòe rủ xuống bắp chân như một nụ hoa chính là “diện mạo mới” (New Look) mà công chúng chưa từng thấy lúc bấy giờ. Thuật ngữ ‘New Look’ tuy là do tổng biên tập tạp chí Harper’s Bazaar Mỹ đặt ra, nhưng phụ nữ lại chỉ biết tới New Look là đồ Dior với vẻ đẹp khác hẳn với những khái niệm trước đó.
New Look của Dior mang đến cho phụ nữ vẻ đẹp như hoa, ban đầu có tên là ‘Corolle’ - mang nghĩa nụ hoa. Lớn lên trong một gia đình giàu có, từ nhỏ Dior đã có hứng thú với hoa cỏ. Show diễn thời trang đầu tiên đó của ông cũng ngập tràn trong hương hoa. Mẫu nước hoa đầu tay của Dior là ‘Miss Dior’, cái tên lấy cảm hứng từ người em gái Catherine Dior , chính là “nhân vật” giúp cho buổi trình diễn thời trang lộng lẫy đó càng thêm thơm ngát đầy ấn tượng.
Dior là nhà thiết kế giỏi thể hiện vẻ đẹp của người phụ nữ hơn ai hết. Từ nhỏ đem lòng mê nghệ thuật để rồi khi đã hơn 40 tuổi mới tạo dựng được một thương hiệu mang tên mình; vào thời điểm đó, khởi nghiệp ở tuổi 40 được xem là khá muộn. Năm 1957, ông cũng là nhà thiết kế người Pháp đầu tiên vinh dự được xuất hiện trên trang bìa tạp chí Time. Nhưng năm đó, tức 10 năm sau khi mở cửa hàng, ông đột ngột qua đời vì một cơn đau tim. Kể từ đó, Dior gắn bó với nhiều nhà thiết kế danh tiếng, từ Yves Saint Laurent, Gianfranco Ferre, John Galliano đến Maria Grazia Chiuri.
Tính đến nay đã hơn 70 năm, Dior đã và đang phát triển thành một thương hiệu sang trọng và đẳng cấp. Chiếc túi Lady Dior được dâng tặng cho Công nương Diana cách đây 26 năm, đến nay vẫn thanh lịch và sành điệu. Lady Dior là “lễ vật” được phái đẹp say mê không kém gì chiếc túi flap bag kinh điển của Chanel.
Tinh thần New Look mà Dior ra mắt cách đây hơn 70 năm vẫn đang được ưa chuộng như là một trong những phong cách sang trọng nhất, và hương nước hoa đầu tiên do Dior tạo ra - Miss Dior vẫn là một “tượng đài” của sự thanh lịch và nữ tính. Những tác phẩm kinh điển của Dior vẫn chạm đến trái tim phụ nữ thậm chí nhiều thập kỷ sau đó.
Thủy Tiên tổng hợp